thuanphat20
Đăng ký | Đăng nhập

Email / Điện thoại

Mật khẩu

Nhớ mật khẩu | Quên mật khẩu

Độ tan là gì?

I. Khái niệm độ tan là gì?

Độ tan thực chất đóng một vai trò cực kì quan trọng trong quá trình tìm hiểu và xác định các dạng tính chất của nhiều các loại thành phần khác nhau.

1.1. Khái niên về độ tan

Độ tan hay còn được gọi là hoà tan chỉ định một đại lượng đặc trưng cho khả năng hoà tan của một chất nào đó nhằm mục đích tạo thành một chất đồng nhất. Độ tan được hiểu như tính chất hoà tan của một chất được tính bằng số gam chất đó trong 100g dung môi (thường là nước) để tạo ra một dạng dung dịch bão hoà ở một điều kiện, nhiệt độ nhất định nào đó.

Khái niệm độ tan.

1.2. Phân loại về độ tan

Độ tan được chia làm hai dạng khác nhau như:

  • Dạng đầu tiên là một chất tan vô hạn ở trong bất kì một điều kiện nào đều củng có thể được hoà tan.
  • Dạng thứ hai là một dạng chất tan giới hạn chúng chỉ có thể hoà tan ở một điều kiện, nhiệt độ nhất định nào đó để tạo thành một dung dịnh bão hoà.

1.3. Định nghĩa độ tan hoá 

Độ tan hoá được định nghĩa là một chất được hoà tan ở một dung môi ở một chất hoà tan khác và được biểu thị bằng khối lượng hoà tan của một thể tính của một nhiệt độ xác định khi ở trọng môt dạng chất hoà tan khác.

II. Những yếu tố ảnh hưởng tới độ tan

2.1. Nhiệt độ

Nhiệt độ là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới độ tan, thông thường khi một chất nào đó sẽ có mức nhiệt độ nhất định để hoà tan, nhiệt độ tăng dần đến mức của chất đó mới có thể hoà tan chúng.

2.2. Dung mô

Dung môi là một chất ảnh hưởng khá lớn đến độ tan của chất, thông thường những dung môi có tính chất hoá học chúng sẽ ảnh hưởng lớn tới độ hoà tan của một chất. 

Đặt ví dụ cụ thể như dung môi cho khả năng làm hoà tan nhiều loại muối.

2.3. Thành phần hoá học

Thông thường trong tính chất hoá học của một chất nào đó củng ảnh hưởng tới độ tan, trong các loại chất có khả năng tạo liên kết cation-anion mạnh chúng sẽ có độ tan mạnh ở trong một môi trường phù hợp.

III. Ứng dụng về độ tan

Ứng dụng trong ngành công nghiệp sản xuất thuốc, hoá chất tính chất độ tan trong lĩnh vực này khá quan trọng trong quá trình hấp thụ của thuốc khi đi vào cơ thể.

Ứng dung nhiều trong lĩnh vực sử lý nước, độ tan là một yếu tố khá quan trọng trong quá trình xử lý nước, xử lý các chất gây ôi nhiểm trong nước. 

Ứng dụng độ tan.

IV. Cách tính toán độ tan

4.1. Phương pháp đo trực tiếp

Đối với phương pháp đo trực tiếp được coi là một phương pháp tính phổ biến nhất. đối với phương pháp này ngưởi ta thường hoà tan một lượng nhất định ở trong một dung môi nhất định và nhiệt độ nhất định nào đó, khi hoàn thành các bước trên người ta thường khuấy đều dung dịch sau đó để yên đến lúc dung dịch bão hoà tới một ngưỡng nhất định, sau đó xác định khối lượng chung của chất hoà tan trong dung dịch để tính được tính chất hoà tan để tính độ tan.

4.2. Phương pháp đo dựa theo công thức

Với phương pháp này sử dụng công thức toán học để dễ dàng tính được độ tan của một chất. Dựa theo các công thức tính hoá học và vật lý thì cách tính độ tan của một chất rắn trng nước ở một nhiệt độ xác định là S = m/V như sau:

  • Trong đó S được gọi là độ tan của chất rắn trong nước (g/100ml)
  • M Khối lượng chất rắn được hoà tan trong dung dịch bão hoà (g)
  • V là thể tính dung môi (ml)

V. Bảng tính chất hoá học của một chất

Bảng tính chất hoá học của một chất.

Trong đó các kí hiệu như:

  • T chất dễ tan
  • I chất ít tan
  • K chất không tan
  • B chất bay hơi
  • (-) Chất không tồn tại hoặc sẽ bị nước phân huỷ

VI. Tổng kết 

Trên đây là các thông tin cơ bản chúng tôi đã cung cấp về cách tính về độ tan là gì, hy vọng rằng các thông tin này giúp cho người đọc hiểu rỏ hơn và biết thêm một số kiến thức cơ bản cần thiết để áp dụng vào thực tế. Nếu như các bạn đang có bất kì các thắc mắc nào hãy liên hệ ngay cho chúng tôi để được giải đáp.

Nguồn: kienthuccongnghiep.com

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

Đơn vị thiết lập: Công Ty TNHH Vật Tư Công Nghiệp Thuận Phát
Địa chỉ: 205B, Cự Khê, Thanh Oai, Hà Nội
Tel: 0965 241 836. Email: congnghiepgroup@gmail.com
Tổng hợp tin tức công nghiệp mới nhất !