Lực hấp dẫn là loại lực hút giữa hai vật về với nhau và cũng là lực tạo trọng lượng cho các vật thể. Lực hấp dẫn còn hợp là tương tác hấp dẫn có quy mô rất lớn khi nó có thể ảnh hưởng những vật có trọng lượng nhỏ đến những vật có phạm vi lớn như ngôi sao, hành tinh, thiên hà và cả ánh sáng.
Trái đất có lực hấp dẫn khi hút tất cả mọi thứ có trọng lực lên bền mặt của nó, con người có thể đi lại dễ dàng trên Trái Đất nhờ lực hấp dẫn, quả táo rơi xuống mặt đất nhờ lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn sẽ tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật thể như trọng lượng càng lớn đồng nghĩa với việc lực hấp dẫn càng cao, người trọng lượng cơ thể lớn sẽ di chuyển chậm hơn những người có trọng lượng thấp hơn nhẹ hơn.
Lực hấp dẫn mặt trăng tạo ra thủy triều trên trái đất, lực hấp dẫn cũng có thể tạo ra các ngôi sao do các vật chất, khí trong vũ trụ kết hợp với nhau và tạo ra các thiên hà từ nhiều ngôi sao tập hợp lại. Ta có thể thấy lực hấp dẫn có phạm vi là vô hạn khi nó ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc của cả vũ trụ.
Lực hấp dẫn có một số đặc điểm chính như:
Định luật vạn vật hấp dẫn được Newton phát hiện ra khi đang nằm dưới gốc táo và bị quả táo rơi xuống, theo Newton thì mỗi hạt đều hút mỗi hạt khác có tỉ lệ thuận với khối lượng của chúng và nó tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa tâm. Đây là một phát hiện mang tính lịch sử đánh dấu cho các hiện tượng hấp dẫn trên Trái Đất từ trước đến nay. Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton cũng khẳng định là mọi vật đều chịu lực hút của trái đất.
Ta có được:
Fhd = G(m1*m2)/r^2
Điều kiện để xảy ra định luật hấp dẫn:
Trọng lực là lực mà Trái Đất tác dụng lên một vật thể là lực hấp dẫn giữa nó và Trái Đất, trọng lực còn gọi là trọng tâm của vật và trọng lực có công thức như:
P = G(m*M)/(R+h)^2
Ta có được:
Ta lại có gia tốc rơi tự do P = mg:
g = GM/(R + h)^2 và khi vật nó nằm ở gần mặt đất thì (h<<R): g = GM/R^2
Ví dụ về lực hấp dẫn:
Hai quả bóng có khối lượng là 20 kg, ở vị trí cách nhau 50cm và có bán kính 10cm. Hệ số hấp dẫn G = 6,67.10^-11 Nm2 /kg^2. Tính độ lớn lực hấp dẫn của giữa hai quả bóng.
Hướng dẫn theo công thức:
Áp dụng công thức ta có độ lớn lực hấp dẫn: Fhd = G(m1*m2)/r^2
Fhd = 6,67.10^-11(20 * 20)/0,5^2
Fhd = 1,0672.10^-7 N (N)
Ngoài ra, lực hấp dẫn còn được ứng dụng trong nhiều hệ thống, thiết bị thủy lực, các sản phẩm van thủy lực, ứng dụng trong các động cơ thủy lực, khớp nối thủy lực và nhiều hệ thống, thiết bị khác có liên quan.
Trên đây là toàn bộ những chia sẻ của chúng tôi đến tất cả các bạn về lực hấp dẫn là gì? Mong rằng bài viết trên sẽ cung cấp đến tất cả các bạn những kiến thức bổ ích nhất nhé. Xem thêm các bài viết bổ ích khác về kiến thức nghiệp ngay dưới đây.
Nguồn: kienthuccongnghiep.com
Đơn vị thiết lập: Công Ty TNHH Vật Tư Công Nghiệp Thuận Phát
Địa chỉ: 205B, Cự Khê, Thanh Oai, Hà Nội
Tel: 0965 241 836. Email: congnghiepgroup@gmail.com
Tổng hợp tin tức công nghiệp mới nhất !